• Giới thiệu
    • Multimedia
    • Arena Multimedia
    • Tại sao chọn Arena Multimedia?
    • Cơ sở vật chất
    • Cộng đồng nói về Arena
    • Nhân vật truyền cảm hứng
    • Hỏi & đáp
  • Đào tạo tuyển sinh
    • Đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Phương pháp đào tạo
    • Học phí
    • Tuyển sinh
    • Kết quả thi tuyển
    • Thông tin tuyển sinh
    • Lịch tuyển sinh
    • Tài liệu tuyển sinh
    • Đề thi mẫu
  • Gallery
    • Đội ngũ giảng viên
    • Đồ án nổi bật
    • Hoạt động học viên
    • Arena Face
    • Học viên tiêu biểu
    • Câu chuyện học viên
    • Portfolio học viên
  • Tin tức – sự kiện
    • Tin tức
    • Tin Arena
    • Tin Multimedia
    • Tin Báo chí
    • Sự kiện
  • Liên thông – Việc làm
    • Đối tác liên thông
    • Hỗ trợ tuyển dụng
    • Nghề nghiệp
    • Tin tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
    • Multimedia
    • Arena Multimedia
    • Tại sao chọn Arena Multimedia?
    • Cơ sở vật chất
    • Cộng đồng nói về Arena
    • Nhân vật truyền cảm hứng
    • Hỏi & đáp
  • Đào tạo tuyển sinh
    • Đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Phương pháp đào tạo
    • Học phí
    • Tuyển sinh
    • Kết quả thi tuyển
    • Thông tin tuyển sinh
    • Lịch tuyển sinh
    • Tài liệu tuyển sinh
    • Đề thi mẫu
  • Gallery
    • Đội ngũ giảng viên
    • Đồ án nổi bật
    • Hoạt động học viên
    • Arena Face
    • Học viên tiêu biểu
    • Câu chuyện học viên
    • Portfolio học viên
  • Tin tức – sự kiện
    • Tin tức
    • Tin Arena
    • Tin Multimedia
    • Tin Báo chí
    • Sự kiện
  • Liên thông – Việc làm
    • Đối tác liên thông
    • Hỗ trợ tuyển dụng
    • Nghề nghiệp
    • Tin tuyển dụng
  • Liên hệ
Đăng ký
Trang chủTin tức - sự kiệnTin MultimediaHọc thiết kế: DESIGN THINKING … Đó là gì?

Học thiết kế: DESIGN THINKING … Đó là gì?

Post on Thứ Hai, 26-05-2014 -
Lượt xem: 458
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Copy Link

Ngay cả các team và doanh nghiệp tài năng nhất đôi khi cũng liên tục mắc phải những cái bẫy giống nhau khi giải quyết một vấn đề. Design thinking không phải là “phá vỡ” các nguyên tắc để tạo nên ý tưởng, nó xây dựng nên một hệ thống ý tưởng hiệu qủa. Các bạn theo đuổi thiết kế đồ họa rất cần trang bị cho mình những kiến thức nền tảng này nhé!

Một phương pháp thường được coi là design thinking là một giao thức giải quyết vấn đề đã được chứng minh và lặp đi lặp lại mà bất kỳ doanh nghiệp hoặc ngành nghề nào đều có thể sử dụng để đạt được những kết quả đáng kinh ngạc.

Design thinking là gì?

Hình ảnh của Allen Samuels vĩnh viễn rõ nét trong đầu tôi. Điều này làm tôi nhớ đến hồi học đại học. Với năng lượng đáng kinh ngạc và niềm đam mê không thể tiết chế như bao ngày của ông ấy, vị giáo sư thiết kế với một niềm đam mê sâu sắc này đang giải thích cho chúng tôi rằng tại sao quy trình thiết kế mà chúng tôi đang học là cực kì quan trọng. Mọi ngành nghề, ông gợi ý tòa án, y học, luật, khiêu vũ hoặc chính trị đều có thể đạt được lợi ích bằng việc sử dụng design thinking và đạt được kết quả tốt hơn. Mặc dù tất cả chúng tôi đều đã nghe và tin những gì ông nói, thực sự phải mất môt đều nghe và tin những gì ông  thời gian rất dài mới thấy được giá trị tiềm tàng của những điều đó và tìm ra một điểm tựa trong môi trường kinh doanh sẵn sàng chấp nhận giả thuyết của ông.

Mặc dù design (thiết kế) thường được mô tả như một đối tượng hoặc kết quả cuối cùng, thiết kế trong hình thái hiệu quả nhất của nó là một quy trình, một hành động, một động từ chứ không phải danh từ. Một giao thức giải quyết vấn đề và khám phá những cơ hội mới. Các kĩ thuật và công cụ  không giống nhau và hiệu quả của chúng vẫn còn đang tranh cãi nhưng cốt lõi của quá trình thì không hề thay đổi. Phải mất nhiều năm trời làm việc vất vả với Design để đạt được phong cách, phong độ cao mới mang lại cho chúng ta một cái nhìn đầy đủ về sự thực đơn giản về design thinking. Rằng nó là một công cụ mạnh mẽ nhất và khi được sử dụng có hiệu quả, có thể trở thành nền tảng định hướng thương hiệu và việc kinh doanh tiến triển.

Về cơ bản Design thinking bao gồm 4 yếu tố chính.

1. Xác định vấn đề

Nghe có vẻ đơn giản nhưng làm được đúng có thể là điều quan trọng nhất trong 4 bước. Nói theo một cách khác thì đó là xác định đúng vấn đề cần giải quyết. Design thinking yêu cầu team hoặc doanh nghiệp phải luôn đặt câu hỏi về bản chỉ dẫn (brief), về vấn đề cần được giải quyết. Để tham gia vào việc định nghĩa và chỉnh lí lại cơ hội trước khi bắt tay vào sáng tạo và thực hiện. Sự tham gia thường liên quan việc kiểm tra chéo triền miên và rất dữ dội các bộ lọc được sử dụng trong việc xác định vấn đề.

Trong design thinking, việc quan sát (observation) đóng vai trò trung tâm. Quan sát có thể phân biệt được những gì mọi người thực sự làm trái ngược hoàn toàn với những gì họ nói rằng mình làm. Ra khỏi 4 bức tường và hòa mình vào quá trình, sản phẩm, trải nghiệm mua hàng hoặc thậm chí một phòng mổ là một điều căn bản. Không có cuộc sống của ai từng được thay đổi chỉ bởi một bài thuyết trình Powerpoint.

Design thinking trong việc định nghĩa vấn đề cũng yêu cầu sự thấu hiểu chéo về chức năng đối với mỗi vấn đề theo các quan điểm khác nhau cũng như cần đặt câu hỏi liên tục và không ngừng nghỉ như một đứa trẻ: Tại sao? Tại sao? Tại sao? Cho đến khi cuối cùng những câu trả lời đơn giản đằng sau bạn và những vấn đề thực sự được phơi bày. Cuối cùng, xác định vấn đề thông qua design thinking yêu cầu việc ngừng phán xét khi định nghĩa vấn đề. Những gì chúng ta nói có thể rất khác với những gì chúng ta nghĩ. Những từ ngữ chính xác là vô cùng quan trọng. Tư duy thiết kế – Nó không phải là “thiết kế một cái ghế, nó là “sáng tạo ra một cách thức để thay đổi một con người”. Mục tiêu của bước định nghĩa là để nhắm được đúng vấn đề cần giải quyết, và sau đó lên khung cho vấn đề bằng cách đưa ra các giải pháp sang tạo.

Câu hỏi: Để bắt vít cho một bóng đền cần đến bao nhiêu nhà thiết kế?Trả lời: Tại sao lại là một bóng đèn?

2. Sáng tạo và xem xét nhiều lựa chọn

Ngay cả các team và doanh nghiệp tài năng nhất đôi khi cũng liên tục mắc phải những cái bẫy giống nhau khi giải quyết một vấn đề. Đặc biệt là khi đã có những kết quả tốt trước đó và thời gian cho lần này lại ngắn. Design thinking yêu cầu không quan trọng giải pháp hiển nhiên đến thế nào, luôn phải có nhiều giải pháp được đưa ra để cân nhắc và được đưa ra theo cách cho phép chúng được đánh giá công bằng như những lựa chọn khả thi. Nhìn nhận vấn đề từ nhiều hơn chỉ một quan điểm luôn luôn mang lại các kết quả phong phú hơn.

Rất nhiều lần chúng ta không nhận thức được các bộ lọc có thể trở thành gánh nặng khi chúng ta đưa ra các phương án cho vấn đề. Trong bước này các cơ hội xuất hiện. Bí quyết là nhìn ra được các cơ hội từ chúng. Việc teamwork và đưa ra nhiều quan điểm là vô cùng quan trọng. Design thinking cho rằng các câu trả lời tốt hơn sẽ đến khi 5 người cùng làm việc về vấn đề trong 1 ngày hơn là 1 người làm trong 5 ngày. Các designer có lợi thế trong việc sử dụng các công cụ không gian 2D và 3D để biểu thị các giải pháp và sáng kiến mới – các công cụ hầu như luôn luôn hiệu quả hơn hẳn từ ngữ trong việc biểu thị ý nghĩa.

3. Sàng lọc các hướng đã lựa chọn

Một số những kết quả đầy hứa hẹn cần phải được nắm bắt và nuôi dưỡng. Việc trao một cơ hội phát triển để bảo vệ chúng khỏi những kẻ giết ý tưởng (idea-killers) được hình thành từ các kinh nghiệm đi trước. Ngay cả những ý tưởng mạnh mẽ nhất cũng có thể cực kì mỏng manh trong thời kỳ trứng nước. Design thinking cho phép tiềm năng của chúng được nhận diện bằng cách tạo ra một môi trường thuận lợi để phát triển và thử nghiệm, và mắc sai lầm để cho ra những kế quả bình thường. Trong giai đoạn này rất nhiều lựa chọn cần được kết hợp và những ý tưởng nhỏ được thống nhất với các chiến lược đã được chọn  và khiến chúng trở nên ăn khớp. 

4. Lặp lại (có thể có hoặc không)

Design thinking có thể yêu cầu lặp lại bước 2 và bước 3 cho đến khi các câu trả lời đúng xuất hiện.

5.  Chọn kẻ chiến thắng, thực hiện

Đến thời điểm này đã trải qua đủ các con đường để đảm bảo sự thành công. Đã đến thời gian chuyển các nguồn lực để đạt được những mục tiêu ban đầu. Sản phẩm phụ của quá trình này thường là những ý tưởng và chiến lược độc đáo tiệm cận với những mục tiêu ban đầu được đề ra. Nguyên mẫu của các giải pháp được tạo ra một cách nghiêm túc, và việc thử nghiệm càng trở nên quan trọng và dữ dội hơn. Vào cuối giai đoạn 4 vấn đề được giải quyết hoặc cơ hội được phát hiện đầy đủ.

Trong khi đó càng về cuối, đã có khá nhiều cuộc thảo luận rằng Design thinking là gì và doanh nghiệp có thể tận dụng nó như thế nào, như đã nêu ra trong phần giới thiệu của bài viết này, đó không phải là một ý tưởng mới hoặc chưa được kiểm chứng.

Theo Wikipedia: Herbert Simon, trong nghiên cứu “Khoa học nhân tạo” (MIT Press, 1969) đã định nghĩa “thiết kế” (design) là “sự chuyển đổi các điều kiện hiện có thành những điều kiện khác được ưu tiên hơn” (trang 55). Design thinking theo đó luôn luôn dẫn đến một tương lại được cải thiện. Không giống như tư duy phản biện (critical thinking), là một quá trình phân tích và được kết hợp với sự chia nhỏ các ý tưởng, design thinking là một quá trình sáng tạo được thiết lập xung quanh việc “xây” lên những ý tưởng. Không có bất cứ sự phán xét nào trong design thinking. Điều này giúp loại bỏ nỗi sợ thất bại và khuyến khích tối đa đầu vào và sự tham gia. Các ý tưởng điên rồ được chào đón, bởi vì chúng thường mang đến những giải pháp sáng tạo nhất. Tất cả mọi người đều là designer, và design thinking là một cách để ứng dụng các phương pháp thiết kế cho bất kỳ tình huống nào của cuộc sống.

Simon tiếp tục mô tả một quá trình 7 bước: Xác định, nghiên cứu, tưởng tượng, nguyên mẫu, Chọn, Thực hiện, rút ra bài học.

Cho dù phương thức được trình bày trong một quá trình 7, 4 hay thậm chí 3 bước, quan sát – định hình – xây dựng, tất cả đều xuất phát từ cùng một nơi mà một phương pháp đã được chứng minh luôn luôn phân phối, và không quan trọng cơ hội hay vấn đề nào được đưa ra đầu cuối của quá trình.

Kết quả cuối cùng của giao thức đơn giản nhưng hiệu quả cao này có thể trở thành một cái bẫy lớn hơn, một bản giao hưởng hay một dịch vụ giặt khô. Được bao hàm trong design thinking là một cái nhìn khách quan và sự kết hợp giữa rủi ro và những ý tưởng mới.

Nghĩa là, phác thảo trên đây là một cấu trúc và trong khi nó có thể có vẻ không trực quan, cấu trúc có thể là một trong những yếu tố quan trọng để tăng cường sự sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề. Huyền thoại thiết kế Charles Eames đã từng nói: “Thiết kế phụ thuộc lớn vào những khó khăn.”. Điều này rất đúng, đôi khi bạn cần phải vẽ ra một cái hộp để biết thoát ra như thế nào. Sau đó, cách thức mà các lựa chọn được xem xét, các ý tưởng được chọn lọc và các quyết định được thực hiện chính là chìa khóa.

Design thinking mô tả một quá trình có thể lặp lại sử dụng những kĩ thuật sáng tạo và có một không hai để mang lại những kết quả được đảm bảo – thường các kết quả đều vượt quá kì vọng ban đầu. Các kết quả phi thường đi tắt đón đầu những kì vọng. Điều đó giải thích tại sao nó là một phương pháp hấp dẫn, năng động và quan trọng cho các doanh nghiệp ngày nay áp dụng.

Cảm ơn Giáo sư Allen.

Theo Fastcompany

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Hoc-thiet-ke-top-10-ly-do-chon-nghe-thiet-ke-do-hoa Học thiết kế: Top 10 lý do chọn nghề thiết kế đồ họa Tin tức Arena Multimedia Học thiết kế không chỉ làm thiết kế thiet-ke-my-thuat-da-phuong-tien Thị trường việc làm 2015: Ngành nào lên ngôi? arena-multimedia-hai-dao-dien-viet-duoc-vhon-vao-cho-du-an-o-lien-hoan-phim-busan Phim của thầy Đỗ Quốc Trung nổi bật tại LHP Busan arena-multimedia-thay-tran-quoc-loi Thầy Trần Quốc Lợi – Người thầy “bảo hành trọn đời” Arena-multimedia-thong-bao-tuyen-sinh-thang-5 Arena Multimedia: Tuyển sinh khóa học Thiết kế đồ họa tháng 05/2015 Arena Multimedia: Thông báo tuyển sinh tháng 02/2015 Sắp diễn ra hội nghị Aptech Việt Nam năm 2015  arena-multimedia-do-an-hoc-vien Đồ án cuối Kỳ: Sản phẩm được đầu tư kỹ lưỡng, tính ứng dụng cao Đêm X’mas Love “Quậy tưng bừng” của học viên Arena


Bài viết nổi bật

Dấu ấn giáo dục Arena Multimedia trong năm 2022 qua góc nhìn của Giám đốc Đào tạo Vũ Anh Đức

Tin Arena Post on Thứ Sáu, 23-12-2022
Xuyên suốt một tiếng trò chuyện, Thạc sĩ Vũ Anh Đức - Giám đốc Đào tạo của Arena Multimedia đã cho thấy, sự bứt phá của Arena ở thời điểm hiện tại không phải tự nhiên, mà là cả một quá trình xây dựng và định hình những giá trị bền vững từ nhiều năm về trước. Cuộc phỏng vấn với Thạc sĩ Vũ Anh Đức - Giám đốc Đào tạo Arena Multimedia diễn ra trong những ngày cuối cùng của 2022. Như cách để nhìn nhận về một năm “bình thường mới” tại cộng đồng sáng tạo này, anh đã chia sẻ rất nhiều khoảnh khắc và câu chuyện đặc biệt để ghi dấu chặng đường giáo dục của Arena trong năm qua.

Upgrade Yourself – Upgrade Your Career: Hiểu mình, hiểu nghề và hiểu thời đại

Tin Arena Post on Thứ Năm, 22-12-2022
Blockchain, Metaverse, NFT hay AI đang không ngừng thay đổi cuộc chơi của người làm sáng tạo. Cộng đồng Artist sẽ là ai trên chặng đường sắp tới? Cần chuẩn bị hành trang thế nào để kiến tạo sự nghiệp bền vững? Những đáp án vô cùng giá trị đã được bật mí tại workshop...

Lần đầu “trình làng” tại Arena Hồ Văn Huê: 21 nhóm đồ án xuất sắc tỏa sáng thành công, mở đầu hành trình đam mê tại căn cứ sáng tạo mới

Tin Arena Post on Thứ Ba, 20-12-2022
Arena Multimedia vừa tổ chức buổi triển lãm kết hợp bảo vệ đồ án vào ngày 13/12 tại Arena Hồ Văn Huê – 43R/12, Hồ Văn Huê, Phú Nhuận. Hôm 13/12 vừa qua, Arena Multimedia đã tổ chức buổi triển lãm kết hợp bảo vệ đồ án đầu tiên tại cơ sở mới Arena Hồ...

Xem thêm
Post on Chủ Nhật, 04-12-2022

Hợp tác trong thiết kế: Tất tần tật những điều cần bạn cần biết và lưu tâm

Các sản phẩm “thiết kế” thường mang đến cảm giác là một hành trình mang đậm màu sắc cá nhân, nhưng hẳn nhiên không phải dự án nào cũng có...
Tin Multimedia
Post on Thứ Hai, 21-11-2022

UX Designer và 5 bước cơ bản “must-do” trước khi thiết kế

UX Design không chỉ giới hạn trong lĩnh vực thiết kế mà dần trở thành yếu tố quan trọng giúp gia tăng thiện cảm của người tiêu dùng đối với...
Tin Multimedia
Post on Thứ Sáu, 18-11-2022

10 tips giúp Designer thiết kế logo chuyên nghiệp và hiệu quả

Thiết kế logo chưa bao giờ là công việc dễ dàng. Đặc biệt, sáng tạo ra một logo vừa hữu dụng vừa mang đậm bản sắc thương hiệu đòi hỏi...
Tin Multimedia
Post on Thứ Hai, 10-10-2022

Top 20 Google Fonts thỏa mãn các “tín đồ” đam mê Typography (Phần 2)

Tiếp nối phần trước, trong bài viết này chúng ta hãy cùng điểm danh loạt cái tên còn lại trong danh sách Top 20 Google Fonts “sang xịn” nhất dành...
Tin Multimedia
Post on Thứ Hai, 10-10-2022

Top 20 Google Fonts thỏa mãn các “tín đồ” đam mê Typography (Phần 1)

Sản phẩm thiết kế tuyệt vời luôn song hành cùng một phông chữ đẹp mắt. Đặc biệt, thiết kế phông chữ hiện đại không chỉ đáp ứng nhu cầu hiển...
Tin Multimedia
Post on Thứ Tư, 28-09-2022

10 tố chất giúp bạn trở thành một Freelancer sáng giá trong ngành sáng tạo

Làm một Freelancer không khó, nhưng làm một Freelancer tỏa sáng thì đòi hỏi nhiều hơn chỉ kỹ năng hay kiến thức.  Không muốn bó mình vào những bộ quy...
Tin Multimedia

TP.HCM

Nguyễn Đình Chiểu

212-214 Nguyễn Đình Chiểu, P. Võ Thị Sáu, Q. 3

Tel: 1800 1525

Email: [email protected]

Hồ Văn Huê

43R/12 Hồ Văn Huê, P. 9, Q. Phú Nhuận

Tel: 1800 6325

Email: [email protected]

Tân Bình

Số 6 Tân Kỳ Tân Quý (gần Etown), P.15, Q.Tân Bình

Tel: 1800 2074

Email: [email protected]

HÀ NỘI

Trúc Khê

80 Trúc Khê, P. Láng Hạ, Q. Đống Đa

Tel: 1800 1542

Email: [email protected]

Phạm Văn Bạch

D29 Phạm Văn Bạch, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy

Tel: 1800 1542

Email: [email protected]

Trần Phú

110 Trần Phú, P. Mộ Lao, Q. Hà Đông

Tel: 1800 1542

Email: [email protected]

NHẬN ARENA YEARBOOK

DMCA.com Protection Status
© 2020, ARENA MULTIMEDIA
  • Arena Multimedia
  • Đăng ký học
  • Liên hệ
  • Sitemap
  • Arena Multimedia
  • Đăng ký học
  • Liên hệ
  • Sitemap