• Giới thiệu
    • Multimedia
    • Arena Multimedia
    • Tại sao chọn Arena Multimedia?
    • Cơ sở vật chất
    • Cộng đồng nói về Arena
    • Nhân vật truyền cảm hứng
    • Hỏi & đáp
  • Đào tạo tuyển sinh
    • Đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Phương pháp đào tạo
    • Học phí
    • Trả góp học phí
    • Tuyển sinh
    • Kết quả thi tuyển
    • Thông tin tuyển sinh
    • Lịch tuyển sinh
    • Tài liệu tuyển sinh
    • Đề thi mẫu
  • Gallery
    • Đội ngũ giảng viên
    • Đồ án nổi bật
    • Hoạt động học viên
    • Arena Face
    • Học viên tiêu biểu
    • Câu chuyện học viên
    • Portfolio học viên
  • Tin tức – sự kiện
    • Tin tức
    • Tin Arena
    • Tin Multimedia
    • Tin Báo chí
    • Theo dấu chân Alumni
    • Arena Multimedia Global
    • Sự kiện
    • Cuộc thi
    • Cuộc thi The TrendZ
    • Kỳ thi lớn nhất cuộc đời
  • Liên thông – Việc làm
    • Đối tác liên thông
    • Hỗ trợ tuyển dụng
    • Nghề nghiệp
    • Tin tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
    • Multimedia
    • Arena Multimedia
    • Tại sao chọn Arena Multimedia?
    • Cơ sở vật chất
    • Cộng đồng nói về Arena
    • Nhân vật truyền cảm hứng
    • Hỏi & đáp
  • Đào tạo tuyển sinh
    • Đào tạo
    • Chương trình đào tạo
    • Phương pháp đào tạo
    • Học phí
    • Trả góp học phí
    • Tuyển sinh
    • Kết quả thi tuyển
    • Thông tin tuyển sinh
    • Lịch tuyển sinh
    • Tài liệu tuyển sinh
    • Đề thi mẫu
  • Gallery
    • Đội ngũ giảng viên
    • Đồ án nổi bật
    • Hoạt động học viên
    • Arena Face
    • Học viên tiêu biểu
    • Câu chuyện học viên
    • Portfolio học viên
  • Tin tức – sự kiện
    • Tin tức
    • Tin Arena
    • Tin Multimedia
    • Tin Báo chí
    • Theo dấu chân Alumni
    • Arena Multimedia Global
    • Sự kiện
    • Cuộc thi
    • Cuộc thi The TrendZ
    • Kỳ thi lớn nhất cuộc đời
  • Liên thông – Việc làm
    • Đối tác liên thông
    • Hỗ trợ tuyển dụng
    • Nghề nghiệp
    • Tin tuyển dụng
  • Liên hệ
Đăng ký
Trang chủTin tức - sự kiệnTin MultimediaGame Designer – “bộ mã” quan trọng của game

Game Designer – “bộ mã” quan trọng của game

Post on Thứ Ba, 05-08-2014 -
Lượt xem: 1.168
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Copy Link

Với những bạn trẻ đang theo học thiết kế tại Arena Multimedia, thiết kế game không còn là cụm từ xa lạ. Nhưng muốn “chiếm lĩnh” được ngành này thì phải “nằm trong nó” và “nhìn thấu” được nó. Giúp các bạn có được những hình dung mang tính bản chất nhất về nghề này, Arena xin đăng lại một bài viết của Twenty.

Nội dung bài viết

Toggle
  • 1. Game Designer là làm gì?
  • 2. Tiềm năng của nghề
  • 3. Con đường trở thành Game Designer và những thử thách
  • 4. Kết
  • Đăng ký tư vấn ngay

1. Game Designer là làm gì?

Hầu hết mọi người ngoài ngành, thậm chí cả bộ phận nhân sự của công ty game đều nghĩ Game Designer là vẽ đồ họa hoặc coder. Sự thật thì không phải như vậy, các Game Designer thường không phải là chuyên gia về lập trình hoặc vẽ đồ họa game (tất nhiên, họ cũng cần có những kiến thức nhất định về đồ họa và lập trình). Game Designer là người đóng vai trò quyết định game đó bao gồm những gì và chơi như thế nào (artist và programmer sẽ là người hiện thực hóa những điều đó).

Game Designer – “bộ mã” quan trọng của game

Cụ thể hơn, công việc chính của một Game Designer  bao gồm:

– Thiết kế gameplay (lối chơi) bao gồm game mechanics (môn na là tất cả các rule và thông số của rule có trong game) và game elements (các thành phần trong game mà ảnh hướng đến gameplay như các nhân vật, vũ khí)

– Quyết định các yếu tố và những tính năng trong game

– Thiết kế cấu trúc và nội dung của các level (màn chơi), thiết kế tutorial (hướng dẫn chơi), phần thưởng và điểm số.

– Với mô hình Freemium nở rộ, một trách nhiệm hết sức quan trọng đó là thiết kế nền kinh tế trong game như mô hình thu tiền, giá tiền vật phẩm, vật phẩm nào xuất hiện trong shop, có bao nhiêu vật phẩm…

– Viết cốt truyện, kịch bản, mô tả nhân vật, hội thoại và cắt cảnh.

– Viết, chỉnh sửa và cập nhập game design document (tài liệu về thiết kế game dùng để trao đổi trong nhóm làm game và các đối tượng khác như nhà đầu tư, khách hàng…)

– Sau khi game đã định hình, game designer sẽ tinh chỉnh các thông số game, độ khó, nhịp điệu game cho đúng với mục tiêu đề ra trong game design document.

2. Tiềm năng của nghề

Trước đây, khi ngành game Việt Nam chủ yếu là gia công và port game (chuyển thể game sang nền tảng khác) thì vai trò của game designer không được coi trọng. Tuy nhiên những năm gần đây, ngành làm game của Việt Nam phát triển, đã xuất hiện nhiều hơn các công ty game có định hướng tự phát triển game riêng và độc lập thì tầm quan trọng của Game Designer đã dần được đánh giá đúng mức.

Theo anh Thân Song Toàn, Game Designer của Game North Studio thì tiềm năng của nghề thiết kế game không hề thua kém các nghề “hot” hiện nay như chứng khoán, IT… và có thể làm giàu được nếu bạn tâm huyết và đủ khả năng.

Nếu theo nghề này và khẳng định được khả năng bản thân, sau này bạn có thể phát triển theo hướng quản lý, trở thành Project Manager (quản lý dự án), hoặc theo chuyên sâu từng mảng trong game design như chuyên về ý tưởng, chuyên về thiết kế gameplay, chuyên về cốt truyện…

3. Con đường trở thành Game Designer và những thử thách

Hiện tại, ở Việt Nam, chưa có trường lớp hay mô hình đào tạo nghề này. Những người làm Game Designer tại Việt Nam cũng như trên thế giới có thể xuất phát từ bất kì ngành nghề nào khác như sinh viên mới ra trường, kế toán, lập trình viên, nhân viên kinh doanh… Tuy nhiên, lợi thế nhất là khi bạn học ngành liên quan đến lập trình hoặc thiết kế đồ họa.

Có thể nói Game Designer là một nghề không phụ thuộc bằng cấp, mà phụ thuộc sự sáng tạo và kinh nghiệm. Điều này cũng tạo nên một khó khăn là những Game Designer rất khó chứng minh được khả năng của bản thân trước nhà tuyển dụng.

Game Designer – “bộ mã” quan trọng của game

Đối với những bạn chưa có kinh nghiệm trong ngành game thì con đường phổ biến nhất là vào vị trí tester trong công ty game, sau một thời gian, nếu qua được bài kiểm tra thì có thể vào vị trí Game Designer. Lời khuyên là những bạn này nên chọn những công ty game lớn có quy trình đào tạo nhân sự mới rõ ràng(các công ty vừa và nhỏ có xu hướng tuyển nhân sự đã có kinh nghiệm) và chỉ công ty lớn mới có đủ công việc cho ngừơi mới chưa có kinh nghiệm, chỉ làm được những nhiệm vụ cơ bản.

Tuy nhiên, nếu đi theo con đường này, bạn sẽ gặp một trở ngại là công việc của một tester khá nhàm chán. Bạn thích chơi game là một chuyện. Còn phải chơi game liên tục trong nhiều giờ liền, 10 giờ tối mắt mờ tay yếu vẫn phải tiếp tục chơi là chuyện khác. Đó là lí do nhiều bạn rời bỏ công việc tester sau vài tháng làm việc. Tuy nhiên vị trí tester, ngoài việc giúp bạn hiểu sâu về các game, hệ thống làm việc của công ty game thì còn rèn luyên cho bạn sự kiên nhẫn, bền bỉ – một đức tính quan trọng của một Game Designer.

Khi đã làm một Game Designer, thử thách tiếp theo là bạn không chỉ hiểu biết về game, bạn còn phải có lượng kiến thức khổng lồ về phân tích số liệu thị trường, dữ liệu người chơi, phân tính tâm lý, hành vi, xu hướng người chơi, quy tắc thiết kế, UX (User Experience – trải nghiệm người dùng), … Vì vậy, để làm một game designer, đòi hỏi bạn phải chủ động, có khả năng tự học, tự trau dồi thêm các kiến thức cần thiết cho mình.

Là một Game Designer cũng có nghĩa bạn là một cầu nối giữa artist và programmer, giữa những bộ phận khác trong nhóm phát triển game. bạn phải thu nhận, dung hòa rất nhiều ý kiến khác nhau trong team. Vì vậy một yếu tố rất quan trọng là game designer phải có khả năng giao tiếp và tạo được uy tín để thuyết phục các bạn trong nhóm.

Nghề Game Designer đầy tiềm năng nhưng cũng đi kèm với nhiều thử thách. Áp lực công việc cao, thời gian làm việc kéo dài, thậm chí cả năm cho một dự án là những điều mà các Game Designer thường xuyên phải đối mặt.

Để vượt qua những thử thách này, đam mê là yếu tố then chốt. Yêu thích game, yêu thích sáng tạo và khao khát tạo ra những sản phẩm tuyệt vời sẽ giúp Game Designer vượt qua những khó khăn và tiếp tục cống hiến cho ngành công nghiệp game.

Game Designer Trần Quang Huy từ JOY Entertainment chia sẻ: “Áp lực công việc là điều không thể tránh khỏi, không chỉ với Game Designer mà còn với tất cả các thành viên trong team phát triển game. Cuối mỗi dự án, chúng tôi thường phải làm thêm giờ liên tục để hoàn thành deadline. Tuy nhiên, với niềm đam mê với game và sự cống hiến của cả tập thể, chúng tôi luôn cố gắng hết sức để mang đến cho người chơi những trải nghiệm tuyệt vời nhất.”

Làm việc cật lực là một phần không thể thiếu trong công việc Game Designer. Để hoàn thành một dự án, họ thường phải làm việc liên tục từ 8 giờ sáng đến 10 giờ tối, và kéo dài trong nhiều tháng. Tuy nhiên, với những người đam mê game, đây không phải là gánh nặng mà là niềm vui và sự tự hào khi được góp phần tạo ra những thế giới ảo đầy hấp dẫn.

Tóm lại, Game Designer là một nghề nghiệp đầy tiềm năng nhưng cũng đầy thử thách. Để thành công trong lĩnh vực này, bạn cần có đam mê, sự cống hiến và khả năng chịu áp lực cao.

4. Kết

Mặc nhiều công việc nhiều thử thách và áp lực, nhưng với nhiều bạn đam mê game thì sống chung với game, sống chung với công việc không phải vấn đề quá lớn. Quan trọng là mỗi sản phẩm, đứa con tinh thần của họ được khách hàng yêu quý và đón nhận. Bên cạnh đó, bản thân công việc Game Designer đã là một công việc đáng mơ ước của những người đam mê game vì đây là người làm nên linh hồn của game, quyết định rất lớn đến sự thành bại của game.

“Mặc dù công việc áp lực, nhưng không nhàm chán. Cuối mỗi dự án vật vã mệt mỏi, nhưng khi bắt đầu dự án mới lại thấy tinh thần hưng phấn trở lại, được đối mặt với những thử thách mới, làm việc những đồng đội mới, thu nhặt được những kiến thức mới.” anh Trần Quang Huy, Game Designer tại JOY Entertainment.

Nguồn: twenty.games

Đăng ký tư vấn ngay


Bài viết nổi bật
ARENA ONE HOME: Cùng nhau sáng tạo - Cùng nhau vươn xa

ARENA ONE HOME: Cùng nhau sáng tạo – Cùng nhau vươn xa

Tin Arena Post on Thứ Tư, 09-04-2025
Sáng tạo chưa bao giờ là một hành trình đơn độc. Trong thế giới nghệ thuật và thiết kế, mỗi cá nhân đều cần một cộng đồng để học hỏi, đồng hành và phát triển. ARENA ONE HOME: Cùng nhau sáng tạo - Cùng nhau vươn xa chính là nơi kết nối những con người có chung đam mê, biến những ý tưởng thành hiện thực và cùng nhau mở rộng cơ hội vươn xa trong ngành công nghiệp sáng tạo.
Văn hóa Việt Nam trong âm nhạc hiện đại: Sự hòa quyện của nghệ thuật và hơi thở cuộc sống

Văn hóa Việt Nam trong âm nhạc hiện đại: Sự hòa quyện của nghệ thuật và hơi thở cuộc sống

Tin Arena Post on Thứ Tư, 26-03-2025
Vào ngày 20.03 vừa qua tại Hội trường Trịnh Công Sơn, Đại học Văn Lang, Arena Multimedia kết hợp cùng Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông tổ chức buổi Chia sẻ chuyên đề: Văn hóa Việt trong Âm nhạc hiện đại, với sự góp mặt của Ca sĩ Hoàng Thùy Linh, Đạo diễn Kawaii Tuấn Anh và bộ ba Music Producer DTAP. Sự kiện nhấn mạnh đến giá trị văn hóa bản địa và nét đẹp truyền thống trong hơi thở âm nhạc hiện đại đến các bạn trẻ tham dự.
Unlock Creativity 2025: Vun trồng gốc rễ văn hóa, rộng mở tán cây sáng tạo trong thời đại số

Unlock Creativity 2025: Vun trồng gốc rễ văn hóa, rộng mở tán cây sáng tạo trong thời đại số

Tin Arena Post on Thứ Ba, 21-01-2025
Vào ngày 10.01 vừa qua tại Bitexco Tower, Arena Multimedia kết hợp cùng Pencil Group, RIO Global, Vietnam Legacy Branding Center (VLBC) tổ chức sự kiện tọa đàm thường niên Roundtable Unlock Creativity 2025 với chủ đề “Sáng tạo số và Giá trị bản địa”.

Xem thêm
VFX Artist - các “ảo thuật gia” của nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh” là ai?
Post on Thứ Sáu, 23-05-2025

VFX Artist – các “ảo thuật gia” của nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh” là ai?

Tận dụng kỹ thuật công nghệ tân tiến và trí tưởng tượng bay bổng, các VFX Artist biến những điều không thể thành có thể màng đến trải nghiệm thị...
Tin Multimedia
3 xu hướng Game UI/UX 2025: Tối giản, ngầm hiểu và giàu trải nghiệm cảm xúc
Post on Thứ Sáu, 23-05-2025

3 xu hướng Game UI/UX 2025: Tối giản, ngầm hiểu và giàu trải nghiệm cảm xúc

Năm 2025, UI/UX trong game không còn đơn thuần là lớp hiển thị thông tin, mà trở thành công cụ dẫn dắt cảm xúc và hành vi người chơi. Từ...
Tin Multimedia
Sống với nghề: Làm thế nào để làm freelance VFX/3D/Game Art mà không bị burnout?
Post on Thứ Tư, 14-05-2025

Sống với nghề: Làm thế nào để làm freelance VFX/3D/Game Art mà không bị burnout?

Làm freelance trong ngành VFX, 3D Animation hay Game Art là giấc mơ của nhiều người trẻ yêu sáng tạo,nhưng đằng sau sự tự do và linh hoạt là nguy...
Tin Multimedia
Lo-fi Design: Từ sự vụng về trở thành chủ ý nghệ thuật
Post on Thứ Tư, 14-05-2025

Lo-fi Design: Từ sự vụng về trở thành chủ ý nghệ thuật

​Trong những năm gần đây, khái niệm "lo-fi design" đã nổi lên như một xu hướng nghệ thuật độc đáo, biến những yếu tố từng bị coi là "vụng về"...
Tin Multimedia
Game Engine x Điện ảnh: Ranh giới giữa game và phim đang biến mất? (Phần 2)
Post on Thứ Bảy, 31-05-2025

Game Engine x Điện ảnh: Ranh giới giữa game và phim đang biến mất? (Phần 2)

Từ The Mandalorian đến Love, Death & Robots, ngày càng nhiều bộ phim đang được sản xuất không khác gì một trò chơi điện tử. Nhờ sự phát triển của...
Tin Multimedia
Game Engine x Điện ảnh: Ranh giới giữa game và phim đang biến mất? (Phần 1)
Post on Thứ Bảy, 31-05-2025

Game Engine x Điện ảnh: Ranh giới giữa game và phim đang biến mất? (Phần 1)

Từ The Mandalorian đến Love, Death & Robots, ngày càng nhiều bộ phim đang được sản xuất không khác gì một trò chơi điện tử. Nhờ sự phát triển của...
Tin Multimedia
VFX Artist - các “ảo thuật gia” của nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh” là ai?
Post on Thứ Sáu, 23-05-2025

VFX Artist – các “ảo thuật gia” của nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh” là ai?

Tận dụng kỹ thuật công nghệ tân tiến và trí tưởng tượng bay bổng, các VFX Artist biến những điều không thể thành có thể màng đến trải nghiệm thị...
Tin Multimedia
3 xu hướng Game UI/UX 2025: Tối giản, ngầm hiểu và giàu trải nghiệm cảm xúc
Post on Thứ Sáu, 23-05-2025

3 xu hướng Game UI/UX 2025: Tối giản, ngầm hiểu và giàu trải nghiệm cảm xúc

Năm 2025, UI/UX trong game không còn đơn thuần là lớp hiển thị thông tin, mà trở thành công cụ dẫn dắt cảm xúc và hành vi người chơi. Từ...
Tin Multimedia
Sống với nghề: Làm thế nào để làm freelance VFX/3D/Game Art mà không bị burnout?
Post on Thứ Tư, 14-05-2025

Sống với nghề: Làm thế nào để làm freelance VFX/3D/Game Art mà không bị burnout?

Làm freelance trong ngành VFX, 3D Animation hay Game Art là giấc mơ của nhiều người trẻ yêu sáng tạo,nhưng đằng sau sự tự do và linh hoạt là nguy...
Tin Multimedia
Lo-fi Design: Từ sự vụng về trở thành chủ ý nghệ thuật
Post on Thứ Tư, 14-05-2025

Lo-fi Design: Từ sự vụng về trở thành chủ ý nghệ thuật

​Trong những năm gần đây, khái niệm "lo-fi design" đã nổi lên như một xu hướng nghệ thuật độc đáo, biến những yếu tố từng bị coi là "vụng về"...
Tin Multimedia
Game Engine x Điện ảnh: Ranh giới giữa game và phim đang biến mất? (Phần 2)
Post on Thứ Bảy, 31-05-2025

Game Engine x Điện ảnh: Ranh giới giữa game và phim đang biến mất? (Phần 2)

Từ The Mandalorian đến Love, Death & Robots, ngày càng nhiều bộ phim đang được sản xuất không khác gì một trò chơi điện tử. Nhờ sự phát triển của...
Tin Multimedia
Game Engine x Điện ảnh: Ranh giới giữa game và phim đang biến mất? (Phần 1)
Post on Thứ Bảy, 31-05-2025

Game Engine x Điện ảnh: Ranh giới giữa game và phim đang biến mất? (Phần 1)

Từ The Mandalorian đến Love, Death & Robots, ngày càng nhiều bộ phim đang được sản xuất không khác gì một trò chơi điện tử. Nhờ sự phát triển của...
Tin Multimedia
VFX Artist - các “ảo thuật gia” của nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh” là ai?
Post on Thứ Sáu, 23-05-2025

VFX Artist – các “ảo thuật gia” của nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh” là ai?

Tận dụng kỹ thuật công nghệ tân tiến và trí tưởng tượng bay bổng, các VFX Artist biến những điều không thể thành có thể màng đến trải nghiệm thị...
Tin Multimedia
3 xu hướng Game UI/UX 2025: Tối giản, ngầm hiểu và giàu trải nghiệm cảm xúc
Post on Thứ Sáu, 23-05-2025

3 xu hướng Game UI/UX 2025: Tối giản, ngầm hiểu và giàu trải nghiệm cảm xúc

Năm 2025, UI/UX trong game không còn đơn thuần là lớp hiển thị thông tin, mà trở thành công cụ dẫn dắt cảm xúc và hành vi người chơi. Từ...
Tin Multimedia

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO MỸ THUẬT ĐA PHƯƠNG TIỆN ARENA MULTIMEDIA

TP.HCM

Arena Nguyễn Đình Chiểu

212-214 Nguyễn Đình Chiểu, P. Võ Thị Sáu, Q. 3

Tel: 1800 1525

Email: arena@aprotrain.com

Arena Hồ Văn Huê

43R/12 Hồ Văn Huê, P. 9, Q. Phú Nhuận

Tel: 1800 6325

Email: arena@aprotrain.com

Arena Tân Bình

Số 6 Tân Kỳ Tân Quý (gần Etown), P.15, Q.Tân Bình

Tel: 1800 2074

Email: arena@aprotrain.com

Arena Quận 6

136 Lê Tuấn Mậu (CV Phú Lâm), P.13, Q.6

Tel: 1800 2046

Email: arena@aprotrain.com

HÀ NỘI

Arena Đống Đa

41 Vũ Ngọc Phan, P. Láng Hạ, Q. Đống Đa

Tel: 1800 1542

Email: arena2@aprotrain.com

Arena Cầu Giấy

D29 Phạm Văn Bạch, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy

Tel: 1800 1542

Email: arena2@aprotrain.com

Arena Hà Đông

110 Trần Phú, P. Mộ Lao, Q. Hà Đông

Tel: 1800 1542

Email: arena2@aprotrain.com

Arena Long Biên

564 Nguyễn Văn Cừ, P. Gia Thụy, Q. Long Biên

Tel: 1800 1542

Email: arena2@aprotrain.com

NHẬN ARENA YEARBOOK

DMCA.com Protection Status
© 2020, ARENA MULTIMEDIA
  • Arena Multimedia
  • Đăng ký học
  • Liên hệ
  • Sitemap
  • Arena Multimedia
  • Đăng ký học
  • Liên hệ
  • Sitemap